Toàn cảnh vụ việc Evergrande bị vỡ vợ và ảnh hưởng của nó đối với thế giới

calendar 11/05/2022user Đăng bởi: Hà Thu

Ngày 13/9, trên mạng internet Trung Quốc đã lan truyền hàng loạt các hình ảnh, video về vụ việc hàng trăm người đòi nợ vây quanh trụ sở Evergrande ở Nam Sơn và Thâm Quyến.

Sự việc này đã thu hút sự chú ý của dư luận khắp nơi trên thế giới, khiến nhiều người ngỡ ngàng. Evergrande tưởng chừng sẽ phát triển giàu có lớn mạnh, nhưng có ai ngờ được rằng lại có kết cuộc như vậy. Hãy cùng khám phá tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vụ việc này ngay thôi nào!

Evergrande là gì? Tại sao lại vỡ nợ?

Evergrande là một tập đoàn bất động sản(BĐS) lớn thứ 2 ở Trung Quốc, có tên tiếng Trung là tập đoàn Hằng Đại. Nó được thành lập vào năm 1996 bởi Hứa Gia Ấn, với lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là BĐS.

Hiện nay, Evergrande là tập đoàn có số nợ lớn nhất thế giới lên đến 300 tỷ đô la Mỹ

Hiện nay, Evergrande là tập đoàn có số nợ lớn nhất thế giới lên đến 300 tỷ đô la Mỹ

Khi nói về nguyên nhân chính khiến cho Evergrande rơi vào tình cảnh này, rất nhiều các bài báo, tin tức đều nói rằng, lý do chính là tập đoàn này đã “đi quá xa khỏi lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của họ“. Các nguyên nhân dẫn đến vỡ nợ, gồm:

- LDo việc vay mượn quá đà, đòn bẩy tài chính quá cao làm chiến lược kinh doanh cốt lõi. Nên khi không được vay tiền nữa, họ sẽ gặp khủng hoảng bởi không còn phương án dự phòng.

- Kinh doanh đa ngành nghề, khiến nguồn vốn bị phân tán, nhưng các ngành nghề họ mở rộng chỉ mang lại hiệu quả thấp.

- Chính sách “ba lằn ranh đỏ” đã chặn đứng con đường đi vay của tập đoàn này, khiến con đường phát triển của họ đã đi vào ngõ cụt.

- Dịch bệnh cùng với chính sách “nhà để ở, không đầu cơ” khiến thị trường BĐS Trung Quốc bị trì trệ, làm cho việc bán nhà thu hồi tiền để trả nợ không thể thực hiện như đúng kế hoạch.

Những đối tượng bị ảnh hưởng khi Evergrande vỡ nợ

Khi khủng hoảng Evergrande xảy ra, ngoài những cổ đông đang sở hữu cổ phiếu/trái phiếu của tập đoàn. Mặt khác, còn có các đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất chính là:

Tình hình tài chính của tập đoàn Evergrande Trung Quốc

Tình hình tài chính của tập đoàn Evergrande Trung Quốc

- Người mua nhà: Evergrande hiện có 1,6 triệu căn hộ chưa hoàn thiện, hầu hết đều có người mua và đặt cọc trước. Bất ngờ tập đoàn này phá sản, đồng nghĩa với khoản tiền mồ hôi nước mắt của họ sẽ bị mất sạch.

- Nhân viên Evergrande: Sẽ bị thất nghiệp, không được trả lương, trả tiền mua nhà ưu đãi. Do đó, rất nhiều nhân viên cũng tụ tập trước tòa nhà biểu tình đòi tập đoàn tiếp tục thi công hoặc hoàn trả lại tiền.

- Đối tác làm ăn với Evergrande: Các bên dựng, thiết kế, cung cấp vật liệu,...  rất nhiều công ty liên đới và sẽ gây ra những khủng hoảng kinh tế nặng nề.

- Hệ thống tài chính: Evergrande vay tiền từ 172 ngân hàng trong nước cùng với 121 công ty tài chính khác. Nếu họ không trả được nợ, đồng nghĩa với việc ngân hàng/tổ chức tài chính sẽ thiếu dòng tiền để cho vay và khiến cho tín dụng bị thắt chặt.

- Ảnh hưởng gián tiếp: Các nhà đầu tư khác sẽ trở nên lo sợ, mất niềm tin, nên không dám mạnh tay đầu tư vào cổ phiếu/trái phiếu. Và tất cả những thị trường mới nổi khác cũng bị ảnh hưởng.

Ảnh hưởng của Evergrande đối với thế giới như thế nào?

Rất nhiều báo chí nước ngoài đã lo sợ về vụ việc Evergrande và sợ nó ảnh hưởng đến giới tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, nếu có ảnh hưởng chỉ trong thời gian ngắn hạn.

Một số các cột mốc quan trọng của Evergrande

Một số các cột mốc quan trọng của Evergrande

Khi truyền thông hướng vào Evergrande quá nhiều, sẽ khiến nhà đầu tư hoảng loạn, còn bản chất chắc hẳn rủi ro từ Evergrande không lớn đến như vậy. Thiệt hại của họ sẽ không đủ lớn để gây ra bất kỳ một sự chấn động quốc tế đáng kể nào.

Các quốc gia có thể coi vụ việc Evergrande như một bài học đắt giá trong việc quản lý và đặt ra chính sách. Còn chúng ta, hãy cứ tiếp tục theo dõi câu chuyện, để xem Trung Quốc sẽ xử lý khoản nợ như thế nào đến từ những chính sách can thiệp thái quá do chính họ tạo ra.

Trên đây là tất tần tật thông tin về toàn cảnh vụ việc Evergrande bị vỡ vợ và ảnh hưởng của nó đối với thế giới. Hãy cùng theo dõi chuyên trang để cập nhật thêm nhiều những tin tức hấp dẫn khác.

Theo: dautu.io

4.9/5 (77 votes)

1104/24

Giải pháp để có được 1 triệu căn nhà ở xã hội

Giải pháp để có được 1 triệu căn nhà ở xã hội

0904/24

Những phương án thu thuế nhà, đất thứ hai tại Thành phố HCM

Ngày 12-2022, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã trình lên Chính phủ việc xây dựng Nghị quyết về chính sách, cơ chế điểm tạo động lực. Trong đó, điều quan trọng là đề xuất thu thuế, nhà đất thứ hai trở lên với hai phương án.

0704/24

Thu thuế nhà, đất thứ hai cần có lộ trình cụ thể

Các chuyên gia cho rằng, việc tăng thuế nhà, đất thứ hai là cần thiết để tránh đầu cơ, tuy nhiên trước khi ban hành cũng cần phải chuẩn bị kỹ càng và có lộ trình cụ thể.

0504/24

Tại sao TP. HCM không phê duyệt cho 5 huyện ngoại thành lên quận hoặc thành phố?

Vừa qua, các huyện ngoại thành được yêu cầu không lên quận hoặc thành phố và phải chờ sau khi đạt đủ tiêu chuẩn của TP. HCM mới quyết định mô hình phù hợp cho từng địa phương.

0304/24

Thị trường bất động sản bước vào giai đoạn thanh lọc

Thị trường bất động sản hiện nay đang bước vào giai đoạn thanh lọc bởi xuất hiện những câu chuyện “mua đất để không, lời tiền tỷ".

0104/24

Quy luật thay đổi tất yếu của thị trường bất động sản

Bất động sản sẽ luôn tồn tại ở 2 trạng thái: Sốt và đóng băng. Những kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng 2011 là bài học có thể áp dụng ngay trong chính giai đoạn vào năm 2022.

3003/24

Sổ đỏ là gì ? Chi phí làm sổ đỏ hết bao nhiêu?

Làm sổ đỏ hết bao nhiêu tiền 1m2 năm 2022? Ngày nay, tranh chấp đất đai là điều khá phổ biến, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai ngày nay là do chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất do lấn chiếm hoặc đất nhận tặng nhưng chưa có giấy tờ pháp lý.

2803/24

Phạm Nhật Vượng thay đổi chính sách đầu tư bất động sản của VMI JSC

Mới đây, công ty VMI JSC do tỷ phú Phạm Nhật Vượng thành lập vừa thực hiện việc thay đổi chính sách bán hàng, chia nhỏ hơn các suất đầu tư, đồng thời tăng lên mức lãi suất cam kết.

2603/24

Thực hư việc xoá độc quyền sở hữu trong dữ liệu đất đai, môi trường

Khi Sở Tài nguyên và Môi trường tại TP. HCM thực hiện mở cổng dữ liệu đất đai, rất nhiều ứng dụng công nghệ được phát triển giúp quản lý, tra cứu thông tin thuận tiện hơn.

2403/24

Penthouse: Trải nghiệm không gian đẳng cấp, cuộc sống xa hoa

Không thể phủ nhận sức hấp dẫn của Penthouse trong thời gian gần đây đối với nhà đầu tư, cá nhân. Nơi đây giúp bạn có trải nghiệm không gian đẳng cấp, cuộc sống xa hoa thượng lưu.

2203/24

Saigon One Tower thực hiện lắp mặt kính mới bên ngoài để đảm bảo an toàn

Giữa cuối tháng 8, công trình tòa nhà Saigon One Tower 42 tầng tại số 34 Tôn Đức Thắng, quận 1, đã tất bật thi công lắp mặt kính mới các tầng cao và trang trí bên ngoài của cao ốc.

2003/24

Những thiệt hại đối với thị trường bất động sản khi ngân hàng siết tín dụng

Một số ngân hàng hiện nay ngừng cấp tín dụng bất động sản khiến các nhóm đầu tư lao đao. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng đây là điều cần thiết cho thị trường.

1803/24

Sau nhiều năm xây dựng, 1.600 căn hộ chung cư Tecco Tower Bình Tân vẫn chưa có sổ hồng. Nguyên nhân do đâu?

Ngày qua, các hộ dân tại khu chung cư Tecco Tower Bình Tân đã có những bức xúc khi sau 4 năm mua nhà vẫn chưa nhận được sổ hồng cho đến thời điểm hiện tại 04/2022.

1603/24

Kỳ vọng thay đổi diện mạo hai huyện Hóc Môn và Củ Chi qua các dự án sắp tới

Việc thay đổi diện mạo Hóc Môn, Củ Chi đã được khơi dậy trở lại nhờ việc ký kết giữa Tập đoàn Sovico và UBND huyện Củ Chi về dự án Sài Gòn Safari ngày 12/4 vừa qua.

1403/24

Toàn cảnh vụ việc Evergrande bị vỡ vợ và ảnh hưởng của nó đối với thế giới

Ngày 13/9, trên mạng internet Trung Quốc đã lan truyền hàng loạt các hình ảnh, video về vụ việc hàng trăm người đòi nợ vây quanh trụ sở Evergrande ở Nam Sơn và Thâm Quyến.

1203/24

Đề xuất thắt chặt và ngăn chặn việc phân lô bán nền tại nhiều tỉnh, thành phố

Hiện nay, trên thị trường bất động sản đang sục sôi cơn “sốt đất” tràn lan, gây nhiễu loạn đất đai, nhiều địa phương đã phải thắt chặt và ngăn chặn việc phân lô bán nền.