Những điều cần biết trước khi làm hợp đồng đặt cọc mua nhà đất

calendar 27/07/2021user Đăng bởi: Hà Thu

Trước khi đặt cọc mua bán nhà đất, bạn phải tìm hiểu kỹ thông tin về nhà đất, quy định về hợp đồng đặt cọc. Đặc biệt, quy định về mức phạt cọc nếu có bên từ chối giao dịch, thực hiện hợp đồng rất quan trọng, bạn nên lưu ý!

Định nghĩa về đặt cọc

Đặt cọc là việc bên đặt cọc giao một khoản tiền, đá quý, kim khí quý hoặc tài sản có giá trị khác cho bên nhận đặt cọc trong một thời hạn để đảm bảo thực hiện hợp đồng.

Đặt cọc là biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, được dùng trong nhiều lĩnh vực và phổ biến nhất là trong chuyển nhượng nhà đất

Như vậy, có thể hiểu đặt cọc là biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, được dùng trong nhiều lĩnh vực và phổ biến nhất là trong chuyển nhượng nhà đất.

Khi mua nhà đất không bắt buộc phải đặt cọc

Dù đặt cọc là biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ nhưng theo quy định của Luật Đất đai 2013, Luật Nhà ở 2014 và Bộ luật Dân sự 2015, không có điều khoản nào bắt buộc phải đặt cọc.

Khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất hay mua bán nhà ở, các bên phải thực hiện hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Công Thực hiện kê khai nghĩa vụ tài chính.

- Bước 3: Đăng ký sang tên hay còn gọi là đăng ký biến động.

Thực tế, bước 2 và bước 3 được tiến hành cùng thời điểm nếu bên nhận chuyển nhượng nộp thuế thu nhập cá nhân thay cho bên chuyển nhượng. Còn đặt cọc sẽ là bước đầu tiên trước khi ký hợp đồng để giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

Hợp đồng đặt cọc mua nhà đất bao gồm những gì?

Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất bao gồm nhiều điều khoản do 2 bên thỏa thuận và thống nhất như: thời hạn, số tiền và nghĩa vụ của 2 bên.

Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất bao gồm nhiều điều khoản do 2 bên thỏa thuận và thống nhất

Hợp đồng đặt cọc có bắt buộc phải công chứng/chứng thực không?

Trong luật pháp, không có điều khoản nào quy định hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất bắt buộc phải công chứng. Chỉ có điều khoản quy định công chứng hợp đồng chuyển nhượng, tặng hoặc cho quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền.

Tuy nhiên, để tránh xảy ra tranh chấp hoặc một số rủi ro không mong muốn, các bên vẫn nên công chứng. Thực tế, đã có rất nhiều trường hợp chỉ đưa tiền cọc vì tin tưởng đối phương và không có giấy tờ ghi nhận nên đã dẫn tới tranh chấp.

Nếu không mua/bán nhà đất sẽ chịu mức phạt cọc thế nào?

Nếu không mua/bán nhà đất, 2 bên nhận đặt cọc và bên đặt cọc sẽ bị phạt các mức theo quy định sau:

- Nếu bên đặt cọc không giao kết hoặc thực hiện hợp đồng, tài sản đặt cọc sẽ thuộc về bên nhận đặt cọc, tức là sẽ mất số tiền đã đặt cọc.

- Nếu bên nhận đặt cọc không thực hiện hợp đồng sẽ phải trả tài sản đặt cọc công thêm 1 khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc.

Nếu chỉ có giấy biên nhận tiền sẽ không bị phạt cọc

Như đã đề cập, khi một trong các bên không thực hiện hợp đồng sẽ phải chịu phạt cọc. Tuy nhiên, trừ trường hợp 2 bên đã có thỏa thuận khác.

2 bên có thể thỏa thuận ở mức dưới 30% giá trị của hợp đồng đặt cọc mua nhà đất để hạn chế rủi ro

Cụ thể, nếu bên muốn mua giao tiền cho bên bán nhà nhưng không thỏa thuận là đặt cọc hoặc có giấy biên nhận tiền nhưng không ghi đặt cọc sẽ không bị phạt cọc.

Trong trường hợp chỉ có giấy biên nhận tiền nhưng không ghi đặt cọc, khi vi phạm nghĩa vụ của 2 bên sẽ khác với đặt cọc.

Nếu không thỏa thuận là đặt cọc nhưng đưa một khoản tiền, nó sẽ được coi là tiền trả trước để thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Nếu các bên không chuyển nhượng nhà đất, khoản tiền này sẽ được xử lý như sau:

- Nếu bên trả tiền không thực hiện hợp đồng, khoản tiền trả trước sẽ được nhận lại. Đồng thời không phải chịu phạt thêm gì, trừ khi có thỏa thuận khác với bên nhận tiền.

- Nếu bên nhận tiền không thực hiện hợp đồng sẽ phải trả lại khoản tiền đó và không chịu phạt cọc, trừ khi có thỏa thuận khác với bên nhận tiền.

Khi mua bán nhà đất nên đặt cọc bao nhiêu?

Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, không có quy định nào về mức tiền đặt cọc nên các bên có quyền đặt cọc thỏa thích. Tuy nhiên, dù không quy định nhưng 2 bên có thể thỏa thuận ở mức dưới 30% giá trị của hợp đồng đặt cọc mua nhà đất để hạn chế rủi ro.

Theo Luatvietnam.vn

4.8/5 (78 votes)

2404/24

Các loại giấy tờ cần thiết khi sang tên sổ đỏ trong năm 2024

Từ năm 2024, khi muốn sang tên sổ đỏ bạn cần chuẩn bị bản dự thảo hợp đồng chuyển nhượng nhà đất, CMND/CCCD, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Cùng đón đọc để thực hiện thủ tục nhanh chóng bạn nhé!

2204/24

Đất thế chấp tại ngân hàng có được phép bán không?

Đất thế chấp tại ngân hàng theo nguyên tắc không được bán. Tuy nhiên có những trường hợp có thể thực hiện giao dịch. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

2004/24

Đất phi nông nghiệp: 10 trường hợp được miễn giảm thuế đất năm 2023-2024

Theo luật đất đai ở Việt Nam, năm 2023-2024 có 10 trường hợp được miễn giảm thuế khi sử dụng đất phi nông nghiệp. Cụ thể nào các trường hợp nào, mời bạn cùng theo dõi chi tiết trong bài viết dưới đây.

1804/24

Những quy định mới về Sổ đỏ mới nhất, người dân cần nắm bắt

Năm 2023, Nghị định 10/2023/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định về sửa đổi, bổ sung Sổ đỏ. Trong Sổ đỏ, có 5 nội dung quan trọng người dân cần chú ý là thủ tục cấp Sổ đỏ online, bổ sung giấy tờ nếu thêm trường hợp cấp Sổ đỏ,...

1604/24

Sổ đỏ là gì? Những trường hợp không được cấp sổ đỏ

Sổ đỏ là một trong những giấy tờ quan trọng của mỗi gia đình, cá nhân nào đó. Tuy nhiên, thực hiện theo quy định của pháp luật, có nhiều trường hợp sẽ không được cấp sổ.

1404/24

Tiêu chuẩn khi thiết kế bản vẽ Homestay cần tuân thủ

Gần đây, bản vẽ Homestay nghỉ dưỡng đã trở thành trào lưu được nhiều người yêu thích và đón nhận. Nơi đây sẽ giúp bạn kết hợp du lịch trải nghiệm một cách tuyệt vời nhất.

1204/24

Quyết định 30/2019/QĐ-UBND về bảng giá đất Hà Nội

Vào ngày 18/09/2023, TP Hà Nội triển khai thực hiện quyết định mới về bảng giá đất theo quyết định số 30/2019/QĐ-UBND. Và việc áp dụng quy định này sẽ được áp dụng từ ngày 01/01/2020 – 31/12/ 2024.

1004/24

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có thời hạn cấp đổi trong bao lâu?

Theo quy định pháp luật, thời hạn cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không quá 7 ngày. Tuy nhiên, trường hợp cấp đổi đồng loạt cho nhiều người sử dụng đất đo vẽ lại bản đồ không quá 50 ngày.

0804/24

Đất nông thôn và đất ở đô thị có gì khác nhau?

Hiện nay, đất ở đều được chia thành hai loại đó chính là đất nông thôn và đất ở đô thị. Tuy nhiên, có rất nhiều người dân không biết cách phân biệt hai loại đất này như nào.

0604/24

Làm sổ đỏ đất nông nghiệp hết bao nhiêu tiền?

Sổ đỏ đất nông nghiệp là chứng thư pháp lý để Nhà nước công nhận quyền sử dụng hợp pháp của người dân. Nhiều người hiện nay vẫn đang thắc mắc và không biết chi phí làm sổ đỏ đất nông nghiệp hết bao nhiêu tiền.

0404/24

Chi phí xây dựng nhà cấp 4 hết bao nhiêu 1m2? Xem ngay!

Hiện nay, mẫu nhà cấp 4 đang được xây dựng phổ biến rộng ở nông thôn, thành thị. Theo đó, kinh phí xây dựng các mẫu nhà này cũng có nhiều gia chủ quan tâm tới.

0204/24

Trích lục đất là gì? Có cần công chứng hay không?

Trích lục đất là thủ tục mà người sử dụng đất thường thực hiện khi muốn có thông tin liên quan tới đất đai. Tuy nhiên, có rất nhiều người thắc mắc rằng có cần công chứng đối với trích lục này hay không.

3103/24

Khi sang tên Sổ đỏ, người dân cần chuẩn bị giấy tờ nào?

Hiện nay, muốn sang tên Sổ đỏ người dân cần có 3 loại giấy tờ chính. Trong đó có giấy tờ công chứng & chứng thực, tờ khai thuế và đăng ký biến động.

2903/24

Tiêu chuẩn thiết kế ngôi nhà 3 tầng 8x10m, bạn nên biết!

Hiện nay, mẫu nhà 3 tầng 8x10m thường phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều gia đình. Có thể nói, kiểu thiết kế này là giải pháp lý tưởng cho không gian sống hiện đại.

2703/24

Đất ODT là gì? Có thời hạn sử dụng ra sao?

Đất ODT là gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm đến hiện nay. Đặc biệt là những hộ gia đình muốn thử sức ở lĩnh vực bất động sản.

2503/24

Chuyển từ đất thuê sang đất giao thực hiện thủ tục như thế nào?

Chuyển đổi hình thức sử dụng đất là quyền của người sử dụng đất. Theo đó, thủ tục chuyển đổi phải được thực hiện theo quy định pháp luật.